Nguyên là khởi đầu, đán là buổi sớm, khởi điểm ngày đầu năm mới. Nguyên đán gợi lên hình ảnh về cái Mới.
Thuyết Tam Tài là duy tâm. Thuyết Tam Tài cũng vẽ ra một mẫu người, và con người đó bao giờ cũng vừa mang cái xung khắc, vừa cái hòa hợp. Cái đối chứng của con người bao giờ cũng mang cái xung khắc và cái hòa hợp đó... Con người đó có thể diễn tả là sống chung với thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, thú dữ ở với chiên bò…
Thiên địa nhân là Tam hợp thể (trinaire) luôn luôn có nhau, để tạo thành nhịp Thái hòa cho vũ trụ. Sự tương liên đó chính là đạo Tam Tài. Thiên mà thiếu Địa và Nhân, sẽ không phát huy ra được gì.
Tam Tài là ba yếu tố cơ bản trong vũ trụ hay trong Thời Không (Thời gian, Không gian) tức Thiên Địa Nhân.
Một Viện phụ thường cầm gậy ở tay trái, để tay phải được tự do khi cần phải chúc lành. Trái lại, đối với một Viện mẫu, cây gậy được cầm ở tay phải. Đây là một truyền thống lâu đời của các Hội Dòng Biển Đức...
Ngày rằm tháng Giêng là ngày trăng tròn đầu tiên của một năm. Ngoài tên Tết Nguyên tiêu còn gọi là Nguyên Tịch; Nguyên Dạ, Tết Trạng Nguyên; Tết Đoàn Viên; Tết Hoa Đăng…
Ba đồ đệ của Đường Tăng là Tôn Ngộ Không, Sa Ngộ Tĩnh và Trư Ngộ Năng. Điểm chung một chữ “Ngộ”, có nghĩa là “Giác Ngộ” trong tiếng Hoa. “Không” có nghĩa là “ trống không”, “Tĩnh” là “trong sạch” và “Năng” là “công năng”....
Từ “lì xì” theo định nghĩa của cố giáo sư Lê Ngọc Trụ có nguyên ngữ gốc Hán là: 利市 = Lợi Thị, phát âm theo tiếng Quảng Đông là “lềi sịa”, tức tiền tặng có hàm ý hên.
Những người theo Chính Thống giáo Đông phương vẫn sử dụng lịch Julius để định ngày này, cho nên họ tổ chức lễ Giáng sinh vào ngày 7/1 theo lịch Gregory. ...
Vòng lá mùa vọng là vòng tròn kết bằng cành lá xanh thường được đặt trên bàn hay treo lên cao để mọi người trông thấy. Cây xanh thường được trang hoàng trong các bữa tiệc của dịp Đông chí – dấu hiệu của mùa đông sắp kết thúc