Triết học
-
-
Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (1)
Việc so sánh Nho giáo giữa các nước để tìm ra những đặc điểm riêng có tính chất “tiếp biến” là một việc làm cần thiết nhằm tăng cường sự hiểu biết trong khu vực, đồng thời cũng hiểu rõ hơn bản thân dân tộc ta.
-
Chữ "Tín" trong truyền thống Nho giáo
Trong sách Luận Ngữ, Đức Khổng Tử đã nói đến các đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín trong từng trường hợp đối thoại với các môn đệ. Dĩ nhiên, chữ Tín được nói đến nhiều lần trong học vấn của người quân tử, trong tương giao với mọi người và trong đường lối chính trị...
-
Những vấn đề tư duy phương Đông
Đối với người phương Tây, ngay từ thời Cổ, từ “phương Đông” chỉ tất cả những gì nằm ở phía đông. Về mặt địa lý, nó bao trùm cả Viễn Đông, Trung Đông và Trung Á. Vào thế kỷ XIX, “Đông phương học” chỉ một phong trào vừa văn học vừa hội họa...
-
Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (2)
Tại Hội nghị Quốc tế về Nho giáo, giáo sư Tsuboi Yoshiharu cho rằng: Ở Trung Quốc đó là Hiếu, ở Triều Tiên - Hàn Quốc là Lễ hoặc Thuần, ở Nhật Bản là Trung, còn Việt Nam là Nghĩa.
-
Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn xã hội học lịch sử
Nho giáo trở thành (qua thử thách lịch sử?) gần như một Đạo đức (Ethique) nhân sinh áp dụng vào thế tục. Tất cả đều dựa trên sự giáo dục mà mục tiêu là phát triển cá tính của mọi người tùy theo khả năng mình.
-
Từ Tam Tài học thuyết hợp tụ đến Kitô giáo, đạo của tương lai
Thiên Chúa đã đến, đã chết đi và sống lại hầu hợp lại những gì đã phân ly. Hà cớ sao ngày nay còn quá chia cách giữa Trời với Đất, giữa linh và chất, giữa tâm và vật, giữa khách và chủ, giữa đạo và đời, giữa thiêng liêng và thế tục?
-
Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay
Đức Nhân, Nghĩa của Nho giáo đã làm cho con người có sự đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với nhau. Đức lễ, với hệ thống các qui định chặt chẽ...
-
-
-
Giá trị của triết học
Chúng ta cần phải học triết học là vì bản thân những câu hỏi; vì những câu hỏi này mở rộng quan niệm của chúng ta về cái khả hữu, làm giàu trí tưởng tượng trí tuệ của chúng ta và giảm bớt những sự chắc chắn có tính cách giáo điều... nhưng trên hết vì, qua sự lớn lao của thế giới mà triết học chiêm ngắm, tinh thần cũng trở nên lớn lao, và có thể hợp nhất với thế giới, sự hợp nhất này là lợi ích cao nhất của nó.
-
Khái quát về suy luận
Ngoài những hình thức biểu thị tư tưởng, tư duy còn có các hình thức sản sinh ra tư tưởng mới từ các tư tưởng đã có, rút ra các tri thức mới từ tri thức đã biết. Hình thức đó gọi là suy luận.
-
Người phụ nữ thách thức bạo quyền
Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ, BBT xin giới thiệu với quý độc giả bài của giáo sư Bùi Văn Nam Sơn về bà Hannah Arendt (1906-1975), nhà tư tưởng thế kỷ XX.
-
Cốt lõi tư duy khoa học phương Tây
Trích đoạn bài nói chuyện của nhà triết học Bùi Văn Nam Sơn với các du học sinh Pháp ngữ ngày 8.8.2013 tại Trung tâm Pháp ngữ Hỗ trợ Công nghệ Giáo dục (CNF) TP. HCM.
-
-
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (1)
Tên tuổi đầu tiên được nhắc đến ở đây nhân nói về tôn giáo và thần học, là Bacon, ông tổ của triết học hiện đại và khoa học tự nhiên...
-
Lập trường của Émile Durkheim về tôn giáo
Émile Durkheim (1858-1917) đặc biệt nhấn mạnh đến quyền lực ưu việt của xã hội vượt quá tất cả các thành viên hợp sức hình thành.
-
Đối thoại giữa các tôn giáo - TGM Phaolô Bùi Văn Đọc
Đối thoại liên tôn phát xuất từ ước muốn đi tìm chân thiện mỹ và là kết quả của một bối cảnh tư duy mới, một cách nhìn mới về thế giới và con người. Điều kiện phải có để đối thoại là hai bên đến với nhau trong tinh thần cởi mở, sẵn sàng đánh giá cao những khác biệt và đa dạng...
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (2)
triết học, khoa học thì khai thác chân lý trong toàn bộ thiên nhiên và lịch sử; nó dựa trên lý tính mà bản chất vốn có tính phổ biến, chứ không phải trên niềm tin...
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (3)
“Thần học là nhân loại học: thần và bản chất con người. – Thuyết nhiều thần và thuyết một thần. – Những chủng loài và giống loài. – Khái niệm về loài. – “bản chất Kitô giáo”.
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (4)
Ý thức về sự lệ thuộc với tư cách là cơ sở của tôn giáo: Hégel và Scheiermacher. – Sự sợ hãi như là một nguồn gốc của tôn giáo. – Sự sùng bái các thần ác.
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (5)
Ý thức về sự lệ thuộc và ý thức về cái hữu hạn. – Cái chết như là một cơ sở của tôn giáo: mộ phần và đền thờ. – Cơ sở tôn giáo và sự thực hành tôn giáo.
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (6)
Sự thờ cúng động vật. – Những hồi âm của sự sùng bái động vật trước đây. – Và ở đây cũng có cái tình cảm lệ thuộc: sự cảm tạ và sự sợ hãi.
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (7)
Sự sùng bái động vật còn là tiêu biểu cho một thực chất cơ bản của tôn giáo. – Tính vị kỷ, sự biện minh có lý lẽ cho nó. – Ý thức tự vệ như là một cơ sở của sự sùng bái tôn giáo.
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (8)
Lợi ích và việc thận trọng sự sùng bái các thần ở đạo nhiều thần và đạo Kitô. – Quan điểm của thời cổ đại có tính chất kinh điển, của các giáo phụ nhà thờ, của Kinh thánh...
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (9)
Ý nghĩa của vật hiến sinh: một sự mua chuộc và hòa giải. – Những tục lệ của người Germains thời nguyên thủy và của các dân tộc kế cận họ.
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (10)
Thiên nhiên với tư cách là cơ sở của tôn giáo. – Tình cảm lệ thuộc vào tính vị kỷ. – Nhu cầu, tính chất song phương của nó. – Ăn và thờ cúng. – Sự ích lợi và sự thỏa thích.
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (11)
Sự thống nhất thần thánh và tính đa tạp trong thuyết đa thần. – Những thủ pháp tư duy giản lược trong khi hình thành các khái niệm. – Cái điều ảo tưởng trong khi giả định có một nguyên nhân “đầu tiên”.
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (12)
Sự chứng minh bằng vũ trụ luận không cho ta một sự giải thích mà ta đang tìm kiếm. – Tính chất phi tiền đề và tính tự quy định vốn có ở thiên nhiên...
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (13)
Mọi thuộc tính thần thánh, trong đó có cả thuộc tính tinh thần, đều vay mượn từ thiên nhiên. – Thuyết nhị nguyên trong quan niệm về thần: thần thiện và thần ác.
-
Ludwig Feuerbach: Những bài giảng về bản chất của tôn giáo (14)
Ý kiến khẳng định sự tồn tại độc lập của những khái niệm chung là một điều giả tưởng hợp lôgích. – Thượng đế là sự tập hợp của mọi đức hạnh...
-
Tinh thần liên tôn nơi các tôn giáo
Đại diện các tôn giáo chia sẻ những niềm vui được đóng góp, cộng tác, hiểu biết trong tinh thần đối thoại liên tôn, tôn trọng và liên đới để phục vụ nhân sinh.
-
-
-
Lịch sử Tư tưởng Triết học Việt Nam (1)
Lịch sử Triết học Việt Nam với tư cách là một bộ môn khoa học, nó chỉ mới được ra đời cách đây không lâu. Hiện nay, nó được trình bày rải rác trong các bộ sách về Lịch sử tư tưởng Việt Nam, chẳng hạn như của Nguyễn Đăng Thục, của Viện Triết học và của Trần Văn Giàu...
-
Lịch sử Tư tưởng Triết học Việt Nam (2)
Thời kỳ Đông Sơn là thời kỳ hình thành cái lõi đầu tiên của dân tộc. Thời kỳ này người Việt đã có sự quan sát thế giới bên ngoài khá tinh tế, từ đó tái tạo, biểu hiện khá chân thực, khéo léo (qua tượng bò, gà, v.v... làm bằng đất nung)...
-
Sứ điệp Trống Đồng (1) - Kim Định
Trống đồng là một biểu tượng theo nghĩa uyên nguyên nhất tức một cơ quan của thực thể u linh, một sự chỉ đạo cuộc tiến hóa con người, vì thế cũng chính là bản tóm lược đầy đủ nền văn hóa Việt tộc...
-
Sứ điệp Trống Đồng (2) - Dẫn nhập
Trống đồng là một lâu đài siêu vượt trong phạm vi văn hóa. Phần này sẽ trình bày sơ qua về mấy điểm vòng ngoài rồi tới những yếu tố triết nằm tràn ngập trên mặt trống và thân trống...
-
Triết lý con người trong ca từ nhạc Trịnh
Điều gì đã khiến cho dòng nhạc của ông có sức cuốn hút lòng người đến vậy? Đối với tôi, một trong những nhân tố quan trọng hệ tại ở ca từ sâu sắc đậm tính triết lý nhân sinh được gạn lọc rất công phu. Triết lý con người trong ca từ nhạc Trịnh là...
-
Triết lý từ đôi giầy
Một đôi giày, nếu chỉ có một chiếc, sẽ không bán được, thậm chí có cho cũng không ai lấy. Thế nên, chiếc còn lại rất quan trọng.
-
-
Bài hát chính thức cho Năm Thánh 2025: Những người hành hương của hy vọng
“Những người hành hương của hy vọng” là bài hát chính thức cho Năm Thánh 2025 được viết lời Việt bởi Ủy ban Thánh Nhạc trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam.
-
Bạo lực nhân danh Chúa là phạm thánh
Lên án các hành vi bạo lực tôn giáo đã diễn ra trong mùa Giáng sinh, chủ tịch Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ tuyên bố: Sự bạo lực nhân danh Chúa là phạm thánh...